- Hoa sen của người niệm Phật nơi cõi Cực Lạc
- Phương cách niệm Phật 10 hơi
- Vì sao phải phát nguyện vãng sanh Cực Lạc mà không về cõi tịnh độ của đức Phật khác
Trong lá thư HỌC
PHẬT trước (nơi số 65), BÐăng có “bày tỏ” ra 2 điều quan trọng rằng :
- Có nhiều người Tu theo “PHẬT PHÁP” đáng lẽ được VÃNG SANH, mà trái lại bị “ÐOẠ”.
- Có nhiều người đáng lẽ bị “ÐOẠ” mà trái lại được “VÃNG SANH” !
Việc trái ngược nầy đó là do nơi ở nguyên nhân “chánh” như sau :
Cho nên :
Mà :
Người Phật tử có ít nhiều công tu về “Tịnh Ðộ” cần phải biết cho rõ các điều “khắc cốt ghi tâm” rằng :
“Người nào đã có PHÁT TÂM “NIỆM PHẬT” và cầu sanh về cõi CỰC LẠC TỊNH ÐỘ rồi, thì : Nơi ao sen thất bảo bên cõi CỰC LẠC liền mọc ngay lên được MỘT ÐOÁ HOA SEN, nếu như :
-
Cứ tiếp tục NIỆM PHẬT hoài không gián đoạn, và câu PHẬT HIỆU ngày càng tăng tiến thêm nhiều (câu PHẬT hiệu “A DI ÐÀ PHẬT”), thì đoá HOA SEN kia sẽ lần lần rực rỡ và to lớn thêm mãi. Còn như trái lại (tức là biếng trễ NIỆM PHẬT đi, hoặc vì bận quá nhiều “Duyên sự”, nên có đôi khi bỏ Niệm PHẬT luôn).
Thì :
Ðoá HOA SEN kia sẽ tự nhiên héo tàn và biến mất đi vậy. Cho đến khi nào mà :
-
Kẻ ấy phát tâm tinh tấn NIỆM PHẬT trở lại, thì tự nhiên sẽ có :
MỘT ÐOÁ HOA SEN KHÁC “HOÁ HIỆN” RA NỮA…..
Cho nên, Một hành giả “NIỆM PHẬT” rất cần phải nên biết rõ điều quan trọng rằng :
- HOA SEN ấy đều là do ở nơi sức NIỆM PHẬT của mình mà tạo thành, vì thế cho nên :
- Tuỳ ở nơi “công hạnh” Niệm PHẬT cao hay thấp, nhiều hay ít mà được chia ra thành 9 phẩm SEN giải thoát như sau :
-
3 phẩm HẠ là :
HẠ phẩm Hạ sanh, HẠ phẩm Trung sanh, HẠ phẩm THƯỢNG sanh.
-
3 phẩm TRUNG là :
TRUNG phẩm HẠ sanh, TRUNG phẩm TRUNG sanh, TRUNG phẩm THƯỢNG sanh.
-
3 phẩm THƯỢNG là :
THƯỢNG phẩm HẠ sanh, THƯỢNG phẩm TRUNG sanh, THƯỢNG phẩm THƯỢNG sanh.
(Phần phụ chú :
Nay lấy thí dụ cho dễ hiểu :
- Giai cấp QUYỀN QÚY
- Giai cấp TRUNG LƯU,
- Giai cấp HẠ LƯU.
Nhưng mà :
Tuy nói là :
- Có nhiều người tu “TỊNH ÐỘ”, mỗi ngày NIỆM PHẬT đến số : TRĂM, NGÀN, MUÔN, ỨC….câu.
- Có nhiều người bận rộn ít nhiều công việc cho nên mỗi ngày, chỉ “NIỆM PHẬT” được đến số : CHỤC, TRĂM, (hoặc) đôi ba chuỗi tràng 108 hột).
Nhưng điều quan trọng cần phải nên ghi lòng và nhớ biết là :
Dù cho có bận việc nhiều hay ít bao nhiêu đi nữa, ít nhất mỗi ngày bắt buộc phải có tối thiểu là : – “MƯỜI NIỆM” (một NIỆM là 10 câu, 10 niệm là 108 câu) : – NAM MÔ A DI ÐÀ PHẬT (hoặc niệm nhiều hơn….như là 2, 3, 4 trăm câu PHẬT hiệu “A DI ÐÀ PHẬT” thì rất tốt).
Nếu như mỗi ngày chẳng giữ được như thế, thì sẽ bị : MẤT PHẦN “NHẬP PHẨM” đi.
“Không được dự vào trong 9 phẩm SEN ở cõi TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC.
Khi lâm chung về sau sẽ rất KHÓ được dự vào trong 9 phẩm SEN (tức là không được vãng sanh) về nơi CỰC LẠC lắm.
Chữ “NHẬP PHẨM” nầy là danh từ chuyên môn dành cho người tu “TỊNH ÐỘ” có dụng ý gợi lên cho các người tu Tịnh độ nên luôn nhớ điều rằng :
ÐỪNG BAO GIỜ QUÊN MẤT ÐI PHẦN “NIỆM PHẬT”, vậy.
Ðây là một phương pháp NIỆM PHẬT do một bậc Cao Tăng vãng sanh là Ngài “TỪ VÂN SÁM CHỦ” căn cứ vào trong Kinh QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ, nơi Phẩm “HẠ PHẨM HẠ SANH” mà “chế biến” ra, để dành cho :
Những người quá bận công việc (như việc nước, việc nhà….) của các Bậc Vua, Quan, Thương mãi (của các người buôn bán) vv…..cũng có thể NIỆM PHẬT được trong hoàn cảnh “quá bận rộn” các công việc cố định hiện tại của mình và như thế là sẽ được :
“NHẬP PHẨM” VÃNG SANH VỀ CÕI CỰC LẠC KHI LÂM CHUNG VỀ SAU.
- Nếu như người có được Hơi thở dài thì : Mỗi “hơi thở” như vậy cũng có thể NIỆM tối thiểu 10 câu Phật hiệu (không nên niệm hơn 10 câu).
- Nếu như người có được Hơi thở ngắn, thì ít nhất cũng niệm được 5, 6, 7, 8 câu PHẬT hiệu (cũng được).
Sau khi niệm PHẬT 10 hơi như thế xong rồi, phải nhớ “PHÁT NGUYỆN” hồi hướng như sau :
“NGUYỆN đem công đức NIỆM PHẬT nầy,
Cầu cho NGIỆP CHƯỚNG chóng được tiêu trừ,
PHƯỚC LÀNH tăng trưởng,
GIÀ không bệnh tật,
MINH TÂM kiến tánh,
LÂM CHUNG được CHÁNH NIỆM,
VÃNG SANH CỰC LẠC QUỐC.
Phương pháp 10 NIỆM nầy là xuất phát ra từ nơi lòng Từ bi vô lượng của chư PHẬT, chư BỒ TÁT, TỔ SƯ dạy ra, dù cho người nào “đa đoan” hay “bận rộn” nhiều công việc cho đến thế mấy đi nữa, cũng có thể “THỰC HÀNH” được để gieo duyên Tịnh Ðộ….Nhưng phải nhớ đến khi phương tiện có đủ rồi, nên “tăng” lên số câu Niệm PHẬT từ từ….cho đến 50 ngàn (50,000) câu 1 ngày, mới chắc chắn “bảo đảm” được phần giải thoát (tức là được NHẬP vào trong 9 phẩm SEN) về sau khi mạng sống đến lúc lâm chung vậy.
Ðó là một phương cách NIỆM PHẬT đơn giản nhưng mà có nhiều công hiệu cho việc vãng sanh CỰC LẠC của người PHẬT TỬ tu TỊNH ÐỘ phải lưu tâm ghi nhớ và thực hành theo trên bước đường tu tập có quá nhiều công việc bận rộn thường ngày vậy. Chớ có quên…
- CÁCH NIỆM PHẬT “MƯỜI HƠI”,
- Và : TÁN TÂM NIỆM PHẬT.
Vì muốn để cho các PHẬT TỬ Tu TỊNH ÐỘ khác hiểu rõ thêm về cách “NIỆM PHẬT 10 HƠI” nầy, cho nên :
Xin quý Phật Tử hãy đọc và suy nghĩ kỹ ắt sẽ hiểu được cái :
đã khéo léo dùng “THIỆN XẢO PHƯƠNG TIỆN” mà khuyến khích và tiếp dẫn chúng sanh có ít nhiều NIỆM PHẬT đồng được VÃNG SANH CỰC LẠC, THOÁT VÒNG SANH TỬ, lành vậy thay !
(Phụ giải :
Nếu như người quá đa đoan, bận rộn quá nhiều công việc, không có thời giờ rỗi rảnh. Nên quyết định như sau :
Vào buổi sáng sớm, sau khi súc miệng, rửa mặt xong rồi. Nếu ở nhà có sẵn bàn PHẬT thì đến trước bàn PHẬT, cung kính lạy ba lạy, rồi đứng thẳng, chấp tay Niệm…. NAM MÔ A DI ÐÀ PHẬT….NAM MÔ A DI ÐÀ PHẬT….NAM MÔ A DI ÐÀ PHẬT….
Hễ hết một HƠI là một “NIỆM”. Cứ Niệm như vậy đủ 10 hơi (tức là 10 NIỆM), xong rồi đọc bài “KỆ” như vừa nói ở trên là :
Nguyện sanh Tây phương Tịnh Ðộ trung
Cửu phẩm liên hoa vi phụ mẫu.
Hoa khai kiến Phật ngộ vô sanh,
Bất thối Bồ Tát vi bạn lữ.
(Ðọc 4 câu nầy xong, lễ PHẬT 3 lễ (lạy) rồi lui ra).
HỎI :
ÐÁP :
Nếu không sẵn có bàn PHẬT, thì nên đứng yên, ngay ngắn chắp tay hướng về phương Tây, cũng y như cách thức vừa nói trên mà NIỆM PHẬT. (Nếu chưa có bàn PHẬT, cũng rất cần nên thành lập một bàn PHẬT thì tốt hơn).
Ðây là phép “THẬP NIỆM” của Ngài “TỪ VÂN SÁM CHỦ” lập ra dùng để cho các hàng Vua, Quan bận việc Triều chánh rối nhiều, không có đủ thời giờ Tu tập để “HỌ” dễ dàng thực hành.
HỎI :
ÐÁP :
Bởi vì Tâm của chúng sanh có quá nhiều “Tán loạn”, lại “không rỗi rảnh” để CHUYÊN NIỆM tức là “chuyên tu”, cho nên NIỆM như vậy, tức là cách thức để (gọi là) :
- Phải tuỳ theo HƠI mình DÀI hoặc NGẮN chớ không nên “gượng ép”. Vì nếu “Gượng ép” quá thì bị bịnh “HAO HƠI” (nói cho dễ hiểu là LAO HƠI).
- Lại phải, chỉ giữ đủ 10 NIỆM không nên 15 niệm, hoặc 20 niệm. Vì nhiều quá cũng “LAO HƠI”.
Lại cũng bởi vì : “TÁN TÂM” NIỆM PHẬT khó được vãng sanh, cho nên phải dùng phương Pháp NIỆM 10 HƠI (10 niệm) nầy, để làm cho “TÂM” được tạm thời “CHUYÊN NHẤT”, tuy số câu NIỆM PHẬT có ít, nhưng được “CÔNG ÐỨC” RẤT LÀ SÂU NHIỀU, quyết định sẽ được VÃNG SANH VỀ CỰC LẠC.
Lúc “rảnh rỗi” đã có cách thức. Còn khi bình thường tức là lúc “KHÔNG RẢNH KHÔNG GẤP” thì cũng nên CHÂM CHƯỚC MÀ LẬP RA CÁCH TU TRÌ.
HỎI :
Sao gọi là : “TÁN TÂM” NIỆM PHẬT ?
Mà: TÂM KHÔNG NHỚ (TƯỞNG) ÐẾN PHẬT.
Ðó là : TÁN TÂM NIỆM PHẬT vậy.
Ðương nhiên “TÁN TÂM NIỆM PHẬT” so với “ÐỊNH TÂM NIỆM PHẬT” hiệu lực yếu kém hơn nhiều. Vì lẽ ấy, cho nên từ xưa đến nay các bậc THIỆN TRI THỨC đều khuyên người nên cố gắng “ÐỊNH TÂM TRÌ NIỆM” chớ đừng để TÁN TÂM.
Cho nên, cách NIỆM PHẬT “TÁN TÂM” nầy KHÔNG ÐỦ ÐỂ LÀM GƯƠNG MẪU.
Mỗi “Tác động” bên ngoài đều có liên quan đến “Tiềm Thức” tức là THỨC “A LẠI DA” thứ Tám ở bên trong.
Nếu “TÁN TÂM” Niệm Phật mà không hoàn toàn công hiệu, thì thử hỏi sáu chữ HỒNG DANH “NAM MÔ A DI ÐÀ PHẬT” kia từ đâu mà phát hiện
Một là : “CHỦNG TỬ” từ TIỀM THỨC (thứ 8) phát hiện ra ngoài.
Cho nên :
So với “ÐỊNH TÂM NIỆM PHẬT” nó yếu kém hơn nhiều mà thôi. Cách “TÁN TÂM NIỆM PHẬT” thì :
Nhưng,
Vì thế, cho nên bậc Tiên hiền Cổ Ðức xưa có để lại bài KỆ như sau :
“DI ÐÀ sáu chữ PHÁP TRUNG VƯƠNG,
“TẠP NIỆM” PHÂN VÂN chớ ngại ngùng.
Muôn dặm phù vân che ánh nhựt,
Nhơn hoàn khắp xứ ửng dương quang”.
Bài KỆ nầy, suy cho kỹ ra cũng có điểm xác đáng rằng :
- Bởi vì “Hạt giống NIỆM PHẬT” nơi Thức thứ TÁM (là “A LAI DA”) khi thành thục (chính mùi) rồi, tất nhiên :
-
Nó dẫn phát cho thức thứ 6 (là Ý thức) khiến cho : – SANH KHỞI RA “TỊNH NIỆM”
Rồi :
- Từ “THỨC” thứ 6 (Ý thức) lại cổ động ra cho 5 THỨC trước là (NHÃN, NHĨ, TỶ, THIỆT, THÂN (Thức) để thành ra HIỆN HÀNH.
Nhưng vì lúc cái : “CHỦNG TỬ NIỆM PHẬT” trải qua THỨC thứ 6 (Ý thức), lại bởi vì những thức “TRẦN NHIỄM” của chúng sanh quá “sâu dầy”, nên bị : Các “TRẦN NHIỄM” khác lấn cướp.
Ví dụ như :
Nên khi :
Nhưng phải nên biết thêm rằng :
Nếu : BIẾT ÐƯỢC LẼ NẦY. Thì NGƯỜI TU TỊNH ÐỘ đừng nên :
Mà chỉ nên :
Còn cái việc :
Cứ NIỆM PHẬT hoài như vậy, lâu ngày thì :
Chớ : Không cần gạn bỏ (tán tâm), điều nhiếp chi cả.
Ví dụ như : Nước tuy có nhiều BỢN ÐỤC….
Còn người mà “TẠP NIỆM” tuy nhiều, song :
Người Tu “TỊNH ÐỘ” nên biết rằng : Người xưa cũng có lúc TÁN TÂM (tức là phân tâm) mà Niệm PHẬT vậy.
Khi : ÐI, ÐỨNG, NẰM, NGỒI và trong TẤT CẢ “HÀNH ÐỘNG”….
Miễn là ở trong Tâm : VẪN KHÔNG RỜI CÂU “NIỆM PHẬT” mà thôi.
KHÔNG CÓ ÐỊNH TÂM, MÀ BỊ “TÁN TÂM” NIỆM PHẬT đi nữa, thì việc NIỆM PHẬT (Tán Tâm) đó vẫn :
Theo “ý” nầy mà “TỔNG KẾT” lại thì :
Còn như nếu sợ : “NIỆM LỰC” BỊ TÁN LOẠN.
Y theo cách NIỆM PHẬT “THẬP NIỆM KÝ SỐ” mà thực hành (Ðã có chỉ dẫn trong các lá “THƯ HỌC PHẬT” trước kia rồi).
Kết yếu lại :
Ðức PHẬT A DI ÐÀ có đầy đủ Tâm “ÐẠI TỪ BI” để tiếp độ các loài HỮU TÌNH CHÚNG SANH chúng ta về cõi CỰC LẠC, vì thế nên NGÀI mở ra nhiều môn “THIỆN PHƯƠNG TIỆN” để cứu độ chúng sanh được vãng sanh, đại để như là các môn :
· “ÐỊNH THIỆN” NIỆM PHẬT.
· “TÁN THIỆN” NIỆM PHẬT,
· “PHẬT LỰC” NIỆM PHẬT,
· “PHÁP LỰC” NIỆM PHẬT,
· “TU PHƯỚC HỒI HƯỚNG”,
· “CẦU CỨU” KHI LÂM CHUNG.
VV……………
Những môn “THIỆN XẢO PHƯƠNG TIỆN” để NIỆM PHẬT như thế có nhiều không xiết kể, nhưng người hành giả tu theo TỊNH ÐỘ, chỉ cần nương theo “MỘT PHƯƠNG TIỆN” (hay một DUYÊN mà thôi, rồi y theo đó mà HÀNH TRÌ hoài, ắt cũng được giải thoát (ít ra cũng được ÐỚI NGHIỆP VÃNG SANH về cõi CỰC LẠC (nếu có người HỘ NIỆM cho thì lại càng tốt thêm nhiều).
-
SAO GỌI LÀ ÐỊNH THIỆN “NIỆM PHẬT” ? :
Ðây còn gọi là “ÐỊNH TÂM” NIỆM PHẬT.
Nghĩa là :
Miệng NIỆM PHẬT, TÂM TƯỞNG PHẬT (hoặc) TRỤ TÂM vào nơi câu NIỆM PHẬT thì gọi là “ÐỊNH THIỆN” hay “ÐỊNH TÂM” Niệm PHẬT. Rồi đem công đức ấy mà hồi hướng được vãng sanh CỰC LẠC. -
SAO GỌI LÀ “TÁN THIỆN” ?:
Ðây còn gọi là “TÁN TÂM” Niệm Phật
tức là :
Kẻ ấy bình thường không được “chuyên tâm” NIỆM PHẬT (nghĩa là miệng Niệm Phật mà trong TÂM luôn có nhiều “vọng tưởng” (tán loạn), (như trong Kinh VÔ LƯỢNG THỌ nói nếu như dùng một NIỆM tức là 10 câu (nhất tâm) mà Niệm Phật thì cũng được vãng sanh về CỰC LẠC). -
“PHẬT LỰC” là thế nào ? :
Tức là :
Ðức PHẬT A DI ÐÀ có đầy đủ ÐẠI NGUYỆN lực, ÐẠI TỪ BI….để “nhiếp thủ” tất cả chúng sanh NIỆM PHẬT. Nếu như “hành giả” nào biết chịu y theo lời KINH dạy mà tu hành theo, rồi nương theo sức NGUYỆN LỰC “tiếp độ” của PHẬT ….cũng liền được vãng sanh. Ví như có kẻ yếu kém, nương theo KIM LUÂN VƯƠNG (tức là CHUYỂN LUÂN THÁNH VƯƠNG)…thì mỗi ngày cũng có thể đi khắp “4 phương 8 hướng”.
Cũng thế, hàng Phàm phu chúng sanh nhiều “hoặc nghiệp”, Thân tâm không được Thanh tịnh, khi “nhất tâm” niệm danh hiệu Ngài (A DI ÐÀ PHẬT) thì “thân, Tâm” của hành giả ấy liền được THANH TỊNH, dần dần lòng “TỪ, BI, HỶ, XẢ” phát khởi ra….ngày càng thêm lớn, đến khi lâm chung THÂN, TÂM đều được thanh tịnh, thì lòng “TỪ BI, HỶ XẢ” khi ấy cũng đã kết tập lại thành ra 1 khối….thì :Lập tức “ÐÀI SEN” liền rộng mở ra ngay, Ðức A DI ÐÀ PHẬT liền tiếp dẫn kẻ ấy vãng sanh về ngay nơi cõi TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC.
-
“PHÁP LỰC” là thế nào ?:
Ðó là sức “PHÁP LỰC” của Thần chú, phải biết tất cả Thần chú của PHẬT dạy đều có năng lực “cứu khổ” cho chúng sanh, và cũng đều phát sanh ra “Thần lực” đồng như nhau (chứ không phải là “Chú” nầy mạnh, “Chú” kia yếu, hoặc “Chú” nầy hay, “Chú” kia dỡ vv…), cũng như tất cả mỗi vị Thuốc (Bắc, hoặc thuốc Nam) cũng đều dùng để trị bịnh chúng sanh. Nhưng phải nhờ vào Vị THẦY giỏi…biết pha chế đúng “lượng thuốc” thì bệnh nhân sẽ được khỏi bệnh ngay.
Thì :
“THẦN CHÚ” của PHẬT cũng y như vậy. Phải có THẦY (Minh sư chuyên tu MẬT-TÔNG) giỏi chỉ dạy, nhất là hành giả (trì chú) cần phải có cái “TÂM” trong sáng….thì mỗi khi “TRÌ CHÚ” mới có thể phát sanh ra “THẦN LỰC, và PHÁP LỰC” được.Như trong Kinh, PHẬT dạy Ðức “BẢO LIÊN HOA MINH VƯƠNG Bồ Tát” chỉ cần niệm một Thần chú gia trì vào trong ÐẤT, trong cát, rồi đem rải lên trên mộ, hoặc lên trên thân của người chết, thì dù cho Vong “HỒN” của kẻ ấy đã bị đoạ vào trong các nẻo ác như là Ðịa ngục, Ngạ quỷ, Súc-sanh….cũng được nương nhờ vào sức CHÚ LỰC mà đới nghiệp vãng sanh ngay về cõi CỰC LẠC. (Việc nầy không phải Ai cũng làm được đâu).
-
“TU PHƯỚC HỒI HƯỚNG” là như thế nào ? :
Tức là :
Các “hành giả” nào thọ trì Bát Quan trai giới, có Tâm Bác ái, hiếu thuận, bố thí, làm lành, Niệm PHẬT, hoặc tụng kinh Ðại thừa, rồi đem các Phước lành đó để “hồi hướng” vãng sanh, thì mạng chung, thần thức cũng sẽ được VÃNG SANH về cõi CỰC LẠC QUỐC ÐỘ.
-
“CẦU CỨU KHI LÂM CHUNG” là sao ? :
Như có người bị tội nặng, lúc sắp chết, tướng hoả xa của Ðịa ngục hiện ra, Kẻ ấy quá sợ hải, đem hết lòng chí thành NIỆM PHẬT cầu cứu. Do nơi công năng “PHƯỚC TRÍ”, và sức “NGUYỆN LỰC” của PHẬT, lập tức lửa dữ hoá thành ra gió mát. Ðương nhơn liền được Ðức A DI ÐÀ PHẬT hiện thân ra tiếp dẫn vãng sanh về Cực Lạc. Như TRƯƠNG THIỆN HOÀ, TRƯƠNG CHUNG QUỲ gây tạo quá nhiều NGHIỆP ÁC một phen xưng PHẬT hiệu đều được vãng sanh vậy (xem sự tích “vãng sanh” của TRƯƠNG THIỆN HOÀ và TRƯƠNG CHUNG QUỲ ở sau).
Cho nên trong Kinh, PHẬT dạy rằng :
Có những bậc “Tiểu Hạnh BỒ TÁT” và những người tu các công đức nhỏ….số nhiều không thể tính, kể…đều được vãng sanh. Chính là các “Bậc” đã nương vào sức “PHƯƠNG TIỆN LỰC” nầy, rồi “Hồi hướng” mà được vãng sanh về cõi CỰC LẠC.
Vã lại, đối với “PHÁP TRÌ DANH” của môn TỊNH ÐỘ, một khi “hành giả” đã phát lòng TÍN, NGUYỆN, thì căn cơ nào cũng có thể NIỆM PHẬT, Tu hành. Các pháp môn Tu khác, thường chỉ cậy nhờ vào “TỰ LỰC”, (như Tu THIỀN) còn riêng môn Tu TỊNH ÐỘ đã dùng hết “Tự lực” và còn được nhờ thêm vào phần “Tha lực” nữa, phải biết :
Sức “THA LỰC” và “PHƯƠNG TIỆN” tiếp dẫn của PHẬT A DI ÐÀ vô cùng “lớn mạnh”, dù cho người chưa sạch được “HOẶC NGHIỆP” cho đến các kẻ tạo “NGHIỆP ÁC” quá nhiều (như các tội Tứ trọng, Ngũ nghịch, Thập ác) đi chăng nữa, nhưng biết “Nhất tâm NIỆM PHẬT” và HỒI HƯỚNG vãng sanh cũng được Ðức A DI ÐÀ PHẬT đón tiếp về cõi Tây phương Cực Lạc.
Tóm lại, qua các điều nêu trên, Ta thấy sự “Dễ tu” của môn TỊNH ÐỘ đại khái gồm có ba phần :
- Dễ thực hành,
- Dễ vãng sanh,
- Dễ thành PHẬT.
HỎI :
ÐÁP :
Ðại khái có 3 nguyên do :
-
Do sự giới thiệu và khuyên dạy của Ðức Bổn sư THÍCH CA MÂU NI THẾ TÔN, bảo nên cầu sanh về cõi Cực Lạc. Lại nữa, theo trong Kinh, luận đã dạy thì :
Ðức THÍCH TÔN Ta không muốn “thuyết minh” nhiều về các cõi Tịnh độ khác, sợ e rằng chúng sanh chúng ta ưa bị lạc vào trong các cảnh :
Ðứng núi nầy trông qua núi nọ !
Rồi :Khởi niệm “so sánh phân vân”.Tâm không “quy nhứt”.
Cho nên :Không những riêng tại cõi TA BÀ của chúng ta thôi đâu. Mà :
Còn :Có các chúng sanh ở vô số thế giới khác trong 10 phương đều phát nguyện cầu sanh về cõi Cực Lạc nữa.
-
Vã lại, Ðức “A DI ÐÀ” Thế Tôn đã có phát ra 48 lời đại nguyện vô cùng rộng lớn để trang nghiêm cõi TỊNH ÐỘ.
Nguyện tiếp dẫn: – Trên từ Bậc Ðại Bồ Tát.
Dưới cho đến :
Các hàng phàm phu (dù cho có lỡ tạo ra) nhiều “tội ác” mà biết Sám hối NIỆM PHẬT tu hành cũng “đồng được vãng sanh”. -
Do vì các chúng sanh nơi cõi TA BÀ nầy đều có “nhơn duyên” lớn với :
- Ðức PHẬT A DI ÐÀ
- Ðức QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT.
nơi cõi CỰC LẠC. Bằng chứng là mỗi khi các PHẬT TỬ gặp nhau đều chắp tay, chào mừng bằng câu NIỆM : NAM MÔ A DI ÐÀ PHẬT.
Và lúc bị tai nạn thường Niệm đến danh hiệu : NAM MÔ QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT.
Do nơi những điều vừa kể trên, cho nên ở thế giới Cực Lạc có những điểm “thắng diệu” để cầu được sanh về hơn các cõi PHẬT (Tịnh Ðộ) khác ở 10 phương là như vậy.
Trong Kinh VÔ LƯỢNG THỌ, Ðức THÍCH TÔN Ta đã có nói rằng : – “Nay TA lược sơ qua về số lượng của các bậc BỒ TÁT được vãng sanh về cõi Cực Lạc trong 14 “Quốc Ðộ” như sau :
Cõi TA BÀ (của chúng ta) có đến 67 ức bậc “Bất thối chuyển Ðại Bồ Tát” được sanh về Cực Lạc.
(Ghi chú :
Còn ở 13 Quốc độ kia là :
3/- Cõi nước của Ðức PHẬT “VÔ LƯỢNG NHƯ LAI”………
…………….
Cứ mỗi “Quốc độ” như vậy thì có từ 10 ức cho đến : Vô số các bậc Ðại BỒ TÁT vãng sanh về CỰC LẠC.
Ðó là chưa kể đến các hàng : TIỂU HẠNH BỒ TÁT
Thì nhiều đến mức : – KHÔNG SAO KỂ XIẾT cho được vậy.
Như khi xưa, Ông BẠCH LẠC THIÊN (tức là Ðại thi hào “BẠCH CƯ DỊ”) ban sơ tu học theo Tiên đạo chí cầu về nơi Bồng Lai Tiên cảnh, đến chừng sau khi biết PHẬT ÐẠO rồi, thì Ông bỏ Tiên học PHẬT, chí cầu được sanh về cung Trời ÐÂU SUẤT.
Ðến lúc tuổi già, Ông lại NIỆM PHẬT, lập “NGUYỆN” cầu sanh về CỰC LẠC Quốc độ, theo ý của các bài Thơ như sau :
Có người đi biển lại “THẦN châu”,
Nói : Thấy viên cung hải đảo mầu.
Thật đẹp, Tiên Ðồng tay chỉ bảo,
Sẽ chờ BẠCH LẠC bước lên lầu.
Và rồi khi Ông TU theo PHẬT, cầu được sanh về cõi Trời “ÐÂU SUẤT” thì :
Ðã mến “KHÔNG MÔN” (tức là PHẬT ÐẠO) chẳng học Tiên,
Chuyện kia e cũng việc Hư truyền.
Bồng Lai chẳng phải nơi TA ở,
Mà chỉ về cung “ÐÂU SUẤT” Thiên.
Cùng với ý thơ cầu về CỰC LẠC. Khi tuổi về già thì Niệm PHẬT phát NGUYỆN như sau đây :
(Âm:
Ngã niên thất thập nhất,
Bất phục sự ngâm nga.
Khán kinh phí nhãn lực,
Tác phước úy bôn ba.
Hà dĩ độ tâm nhãn :
Nhứt thinh “A DI ÐÀ”,
Hành dã “A DI ÐÀ”.
Tọa dã “A DI ÐÀ”.
Túng nhiên mang tợ tiễn,
Bất ly “A DI ÐÀ”.
“Ðạt” nhơn ưng tiếu ngã,
Ða khước “A DI ÐÀ”.
“Ðạt” hựu bất ma sanh
“Bất đạt” hựu như hà
Phổ khuyến pháp giới chúng,
Ðồng niệm “A DI ÐÀ”.
Yếu thoát luân hồi khổ,
TU niệm “A DI ÐÀ”…..
(Dịch nghĩa :
Tuổi TA bảy mươi mốt,
THƠ phú nghĩ ngâm nga.
Xem Kinh mau mỏi mắt,
Làm PHƯỚC sợ đi xa.
Lấy gì độ TÂM, MẮT :
Một tiếng “A DI ÐÀ”,
Ði niệm “A DI ÐÀ”.
NGỒI niệm “A DI ÐÀ”.
Dầu gấp như tên bắn,
Cũng không rời “DI ÐÀ”.
Người giỏi lại cười TA,
Sao lắm “A DI ÐÀ”
Giỏi thì làm gì TA
Không giỏi lại sao cà
Xin khuyên “pháp giới” chúng,
ÐỒNG NIỆM “A DI ÐÀ”.
MUỐN THOÁT “LUÂN HỒI KHỔ”,
PHẢI NIỆM “A DI ÐÀ”.
Ðây có thể gọi là : Càng già, càng suy gẫm, càng “lựa chọn” bao nhiêu.
Bởi trong sách đã có bài KỆ của Ngài ÐẠI TỪ Bồ Tát dạy (chung cho chúng ta) rằng :
Mười phương Ba đời PHẬT,
A DI ÐÀ đệ nhất.
Chín phẩm độ chúng sanh,
Oai đức không cùng cực.
Con nay đại QUY Y,
SÁM HỐI ba nghiệp tội.
Phàm được bao PHƯỚC thiện,
Con xin nguyện HỒI HƯỚNG.
NGUYỆN cùng người NIỆM PHẬT,
VÃNG SANH nước CỰC LẠC.
Thấy PHẬT ngộ pháp tánh,
Phát tâm đại Bồ Ðề.
Ðoạn vô biên PHIỀN NÃO,
TU vô lượng pháp môn.
Thệ NGUYỆN độ chúng sanh,
Ðồng trọn thành PHẬT ÐẠO.
………………………….
Lành thay cho :
- Ðức PHẬT A DI ÐÀ,
- Cho 48 lời Ðại nguyện.
Và : Cho PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ vậy.
Bình luận