Ta tưởng rằng ta độc lập, ta thành trụ là do chính bản thân mình và nuôi tâm chấp ngã

Mọi thứ để thành trụ đều phải nương vào các thứ khác. Điều đó có nghĩa là vạn pháp đều không có tự tánh. Vạn pháp đều thành trụ không phải nhờ tự tánh của chúng mà nhờ các duyên, nhờ các pháp khác. Nhưng chúng ta không hiểu điều này và ta tưởng rằng ... Read more

Cái thực sự trực nhận thực tại, trực nhận tánh Không chính là TRÍ TUỆ, không phải là tâm

Vì vậy, để trực nhận được thực tại của vạn pháp, của sự vật, hiện tượng thì trước hết chúng ta cần phải trải qua tu tập – ta phải tu luyện tâm mình. Không dễ để ta trực nhận được thực tại đó – ta không thể nhìn thấy nó bằng mắt phàm (nhục ... Read more

Cơn sân không thể hoành hành bởi vì đã được giải thoát vào Chân như – đây là thực hành rất khó khăn

Tánh không là bản thể của tâm. Tánh không tồn tại trong mỗi sự vật, hiện tượng, trong tất cả mọi thứ. Đó là bản tánh chính yếu của vạn pháp. Tánh không này rất thanh tịnh bởi vì không có cấu uế trong hư không, trong tánh không đó. Nó không bị che chướng. ... Read more

Jigme Lingpa đã sử dụng thư viện bên trong, máy tính bên trong của mình để tu học và trở thành một đại học giả

Những hành giả Pháp vĩ đại như Jigme Lingpa đã có thể sử dụng thư viện bên trong mình. Đây là sự thật. Vì vậy, Ngài không cần phải đi đâu đó để tìm đạo sư mà Ngài có thể sử dụng thư viện bên trong, máy tính bên trong của mình cho mục đích ... Read more

Đọc sách chỉ hữu ích khi bạn thực sự sử dụng nó để công phu tu hành

Đọc sách, học, hoặc nghe những lời dạy khác nhau là tốt. Nhưng những thứ đó chỉ hữu ích khi bạn áp dụng, khi bạn thực sự sử dụng nó để công phu tu hành. Nếu không sử dụng như thế, không thực hành những gì đã học, đã nghe thì sẽ không thực sự ... Read more

Văn Tư Tu là để biết cách công phu hành trì, và đạt tới trải nghiệm cốt tủy của Giáo lý

Tất nhiên, đọc và nghe nhiều bài giảng, kinh sách khác nhau, giáo lý khác nhau cũng quan trọng. Nhưng mục đích của việc đó, mục đích của Văn Tư Tu là để biết cách làm sao công phu hành trì và đạt tới cốt tủy của giáo lý, đạt tới trải nghiệm nhờ giáo ... Read more

Tinh túy của ba lần chuyển pháp luân của Đức Phật được làm thành một pháp tu hoàn chỉnh – đó là ngondro

Nói chung, có hai phẩm chất chính yếu của Tâm. Phẩm chất thứ nhất là Tánh Không. Phẩm chất thứ hai là Quang Minh. Để độ cho chúng sinh chứng ngộ hai phẩm tánh này, Đức Phật đã trao truyền Tứ Diệu Đế trong lần chuyển Pháp Luân thứ nhất. Lần chuyển Pháp Luân thứ ... Read more

Thấy huyễn tướng là trí tuệ là thành tựu cao nhất của công phu tu hành

“Xin hộ trì để huyễn tướng chuyển hóa thành trí tuệ.” Trong Kinh, trong giáo lý của Đức Phật đã dạy vạn pháp là huyễn. [Nhưng] “Huyễn tướng chuyển hóa thành trí tuệ” là điều vượt quá khả năng của chúng ta. Bởi vì các huyễn tướng sẽ làm tâm khởi lên tham luyến, chấp ... Read more

Một khi ta đã nhận ra tự tánh và trụ trong tánh thanh tịnh đó, thì ta đã ở trong tự tánh đó, ta đã đạt giải thoát

Các Giáo Huấn của Dzogchen cho ta phương tiện để đạt tới được bản tâm, đạt tới tánh thanh tịnh [của tâm], một các rất trực tiếp. Và giải thoát không phải là một cái gì đó xa vời với ta, mà thực ra nó ở ngay trong chính ta. Một cách chân thật, Pháp ... Read more

Có hai lợi lạc mà giáo lý của Phật đem lại một là hạnh phúc cho đời này và hai là hạnh phúc cho kiếp vị lai

Trí tuệ của Phật là bất khả tư nghì. Phật thấy tất cả, Phật biết tất cả. Phật biết chính xác cái gì đem lại hạnh phúc cho cuộc đời của một người và Phật biết cái gì là nhân của giải thoát, cho nên giáo lý của Phật là quý báu nhất, cực kỳ ... Read more

Người đệ tử cần phải có đủ thông minh để hiểu được các tánhNgười đệ tử cần phải có đủ thông minh để hiểu được các tánh đức của bậc Đạo Sư đức của bậc Đạo Sư

Phẩm chất thứ hai là hiểu biết và kiến thức. Người đệ tử cần phải có đủ thông minh để hiểu được các tánh đức của bậc đạo sư. Không có sự hiểu biết, kiến thức thì người đệ tử không biết một bậc đạo sư cần phải có những tánh đức như thế nào. ... Read more

Thiên hạ quen thói nói theo cái họ thích, chứ có mấy ai nói với sự hiểu biết chân thực

Thật ra, khi người ta đã đặt lòng ái mộ vào một ai đó, một cái gì đó rồi (có nguyên cớ hoặc không có nguyên cớ rõ ràng, chân xác) thì cũng thật khó để mà nói chuyện đúng hay sai ở đây nữa. Bởi lẽ, cái mê say, gắn bó kia nó đã ... Read more