Ta tưởng rằng ta độc lập, ta thành trụ là do chính bản thân mình và nuôi tâm chấp ngã

Mọi thứ để thành trụ đều phải nương vào các thứ khác. Điều đó có nghĩa là vạn pháp đều không có tự tánh. Vạn pháp đều thành trụ không phải nhờ tự tánh của chúng mà nhờ các duyên, nhờ các pháp khác. Nhưng chúng ta không hiểu điều này và ta tưởng rằng ... Read more

It’s WISDOM, not the mind, to realise the Emptiness

So therefore, to recognize the reality of phenomena, reality of things, we need to take some training first, to exercise first. It's not too visible - actually you cannot see that through your physical eye. It is not something that really understood by your mind sometimes.

The anger cannot perform because it’s already liberated into the true nature – this is an extremly hard practice

Emptiness is the nature of the mind. Emptiness is in everything. That's the main nature of the things. That emptiness is very pure, because there's no stain in that emptiness. It is not obscured. There is no obscuration for that emptiness because it doesn't contain any stain, any obscuration...

Jigme Lingpa use his own library, his own computer to practice and he became big scholar

So the great Dharma practitioners like Jigme Lingpa was able to use his inner library. That's true. Therefore, He doesn't need to go somewhere to look for a teacher, but he was able to use his own library, his own computer, for that. Naturally, He became a big scholar.

Reading books useful only when you are really using that to meditate

Reading books, learning, or hearing different teachings are good. But they're useful only when you apply, when you are really using that to meditate. If you don’t use that way, you don’t use what you have learned, what do you have heard, what do you have read, then they’re not really useful, because that kind of knowledge is not very useful in samsara.

Reading, listening and studying is to know what to be able to meditate, to be able to get the essence of that teaching

Reading, hearing different commentaries, different teachings is also very important. But the purpose of doing that, purpose for us to read to listen to study is to know what to be able to meditate, to be able to get the essence of that teaching, to really have experience from that teaching.

The essence of the Buddha’s three turnings of the wheel of Dharma brought into practice – this is the ngondro

Generally speaking, there are two principal qualities of the mind. The first one is emptiness. And the second is clarity. And in order for Buddha to teach people to realize these qualities of the mind He taught the teachings on The Four Noble Truths - the First Turning of the Dharma Wheel. The First Dharma Wheel is basically for the foundation, for the realization of the meanings that were taught in the Second Wheel Dharma and the last, the Third Wheel Dharma.

Thấy huyễn tướng là trí tuệ là thành tựu cao nhất của công phu tu hành

“Xin hộ trì để huyễn tướng chuyển hóa thành trí tuệ.” Trong Kinh, trong giáo lý của Đức Phật đã dạy vạn pháp là huyễn. [Nhưng] “Huyễn tướng chuyển hóa thành trí tuệ” là điều vượt quá khả năng của chúng ta. Bởi vì các huyễn tướng sẽ làm tâm khởi lên tham luyến, chấp ... Read more

Một khi ta đã nhận ra tự tánh và trụ trong tánh thanh tịnh đó, thì ta đã ở trong tự tánh đó, ta đã đạt giải thoát

Các Giáo Huấn của Dzogchen cho ta phương tiện để đạt tới được bản tâm, đạt tới tánh thanh tịnh [của tâm], một các rất trực tiếp. Và giải thoát không phải là một cái gì đó xa vời với ta, mà thực ra nó ở ngay trong chính ta. Một cách chân thật, Pháp ... Read more

Có hai lợi lạc mà giáo lý của Phật đem lại một là hạnh phúc cho đời này và hai là hạnh phúc cho kiếp vị lai

Trí tuệ của Phật là bất khả tư nghì. Phật thấy tất cả, Phật biết tất cả. Phật biết chính xác cái gì đem lại hạnh phúc cho cuộc đời của một người và Phật biết cái gì là nhân của giải thoát, cho nên giáo lý của Phật là quý báu nhất, cực kỳ ... Read more

Người đệ tử cần phải có đủ thông minh để hiểu được các tánhNgười đệ tử cần phải có đủ thông minh để hiểu được các tánh đức của bậc Đạo Sư đức của bậc Đạo Sư

Phẩm chất thứ hai là hiểu biết và kiến thức. Người đệ tử cần phải có đủ thông minh để hiểu được các tánh đức của bậc đạo sư. Không có sự hiểu biết, kiến thức thì người đệ tử không biết một bậc đạo sư cần phải có những tánh đức như thế nào. ... Read more

Thiên hạ quen thói nói theo cái họ thích, chứ có mấy ai nói với sự hiểu biết chân thực

Thật ra, khi người ta đã đặt lòng ái mộ vào một ai đó, một cái gì đó rồi (có nguyên cớ hoặc không có nguyên cớ rõ ràng, chân xác) thì cũng thật khó để mà nói chuyện đúng hay sai ở đây nữa. Bởi lẽ, cái mê say, gắn bó kia nó đã ... Read more